Mỗi năm có khoảng 800.000 người chết vì bệnh ung thư dạ dày, tuổi càng cao tỷ lệ mắc bênh ung thư dạ dày càng lớn, ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày là rất cao
Bệnh ung thư dạ dày cần biết gì
Những con số thống kê cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh ung thư dạ dày là rất cao quan trọng hơn nữa nguy cơ tử vong do ung thư dạ dày là rất lớn vì thế nếu không phát hiện và có cách phòng tránh ung thư dạ dày hợp lý sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.
Thế giới đã tổng kết lại rằng những người mắc bệnh ung thư dạ dày là do những nguyên nhân như yếu tố di truyền tức là nếu ở đời bố mẹ hay ông bà có tiền sử mắc ưng thư dạ dày thì con cháu đời sau tỷ lệ mắc ưng thư dạ dày là rất cao so với thông thường.
Chế độ ăn uống cũng góp phần gây ung thư dạ dày như ăn ít rau xanh, trái cây, ăn quá mặn, ăn quá nhiều dầu mỡ cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh ưng thư dạ dày.
Ung thư dạ dày
Một yếu tố khác có thể gây ung thư dạ dày là vi khuẩn Helicobacter Pylori hay còn gọi là khuẩn HP đây là loại xoắn khuẩn sống trên lớp viêm niêm mạc dạ dày, loại khuẩn này điều trị cần phải có phương pháp hợp lý kết hợp nhiều loại kháng sinh để tránh trường hợp khuẩn Kháng thuốc.
Nguyên nhân thứ 4 cũng hay gặp là do biến chứng của bệnh dạ dày từ lúc mới bị viêm dạ dày mọi người thường chủ quan không chữa dứt điểm thường mua thuốc uống dứt cơn đau tạm thời, quá trình sử dụng thuốc lâu dài và để tình trạng bệnh dạ dày dai dảng dẫn đến viêm dạ dày mạn tính, không trị dứt điểm kéo dài tình trạng đau dạ dày mạn tính.
Làm thế nào để phát hiện mình bị bệnh ung thư dạ dày? bạn có thể căn cứ và 2 giai đoạn sau để phán đoán tình trạng bệnh dạ dày của mình giai đoạn một bạn thường cảm thấy đầy hơi, chướng bụng, ợ chua, ợ nóng, nóng ruột thường 70% người bị ung thư dạ dày có cảm giác như thế này. Khi đi khám cho cho thuốc uống thường hết nhưng ngưng thuốc lại bị đau lại, khi đi khám bác sĩ thường nói là viêm dạ dày. Nhưng rõ nhất là người có cảm giác chán ăn lâu ngày.
Do cơn đau ít và không dữ dội nên người bị đau dạ dày thường chủ quan không đi khám để lâu có thể thấy xuất huyết đường tiêu hoá đi phân đen, đi xét nghiệm thấy hồng cầu trong máu.
Giai đoạn 2 hay giai đoạn cuối thường đau dữ dội sụt cân, thiếu máu thời kỳ này có nguy cơ chuyển di căn cao và sẽ xâm lấn qua gan, đại tràng ngang hoặc có thể di chuyển hạch ổ bụng, hạch cạnh dạ dày, di căn xa..hoặc biến chứng thủng dạ dày cấp, đau bụng, viêm phù nề, xuất huyết dạ dày ăn uống không có cảm giác, nuốt nghẹn, đi ngoài phân đen….
Cách trị bệnh ung thư dạ dày cũng như các bệnh khác được trị bằng phương pháp phẩu thuật, hoá trị và xạ trị, tuỳ trường hợp của bệnh nhân bác sĩ sẽ có giải pháp điều trị kịp thời.
Bạn có thể quan tâm: triệu chứng ung thư dạ dày